Sau khi đã tìm ra từ khóa, ta sẽ dựa vào đó để tìm
và tiến hành sửa lỗi. Từ khóa tìm được sẽ nêu khái quát lỗi mà chương trình
đang mắc phải.
Ví dụ một đoạn chương trình sau đây:
Dòng 6: biến z chưa được khai báo.
Dòng 7: thiếu dấu
‘;’ trước return.
Để sửa được các lỗi trên, ta chỉ việc khai báo kiểu
dữ liệu cho biến z và thêm ‘;’ vào cuối dòng 6, trước return.
Hình minh họa:
Như vậy, khi tìm được từ khóa ta sẽ
làm theo các bước sau:
-
Bước 1: Click double chuột trái vào dòng
báo lỗi chứa từ khóa mà ta tìm được ở bước trước, sẽ có một con trỏ đầu dòng nằm
trước dòng lệnh sai tương ứng và cửa sổ cũng sẽ di chuyển hiển thị đến dòng lệnh
đó (thường thì các bạn nên xử lý dòng “Error” đầu tiên theo thứ tự từ trên xuống
vì có thể vì duy nhất lỗi đó mà phát sinh thêm các lỗi sau).
-
Bước 2: tại dòng lệnh với nội dung và
thông tin về lỗi đã tìm ra ở bước trước, ta dễ dàng nhận diện cú pháp bị sai và
sửa lại cho hợp lý.
-
Bước 3: sau khi hoàn tất hai bước trên,
bạn hãy biên dịch (build) lại chương trình để kiểm tra lại xem còn lỗi nào
không:
o
Nếu có thông báo succeeded thì bạn đã
thành công và chương trình đã sẵn sàng cho lần chạy đầu tiên.
o
Nếu vẫn còn lỗi thì ta lại tiếp tục làm
lại các bước theo qui trình sữa lỗi (qui trình tổng quát) đến khi thành công.




0 nhận xét:
Đăng nhận xét